Bóng đá

Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-29 01:17:14 我要评论(0)

Linh Lê - 23/04/2025 15:58 Nhận định bóng đá lịch aff cup 2024lịch aff cup 2024、、

ậnđịnhsoikèoDeportivoXinabajulvsGuastatoyahngàyNgắtmạchtoàlịch aff cup 2024   Linh Lê - 23/04/2025 15:58  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng thông tin về các giải pháp phòng chống lừa đảo trực tuyến. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Tại cuộc họp báo chiều ngày 5/7, ông Trần Quang Hưng lý giải những nguyên nhân khiến lừa đảo trực tuyến tăng mạnh trong thời gian gần đây, trong đó có việc các đối tượng lừa đảo đã tận dụng được các tiện ích, công nghệ hiện đại để tạo ra những hệ thống lừa đảo tinh vi, hiệu quả, giống thật, khiến người dùng khó nhận diện hơn.

Xu hướng dịch chuyển của các nhóm lừa đảo trực tuyến, tập trung mạnh vào nhóm người cao tuổi, trẻ em, sinh viên, người lao động thu nhập thấp được thể hiện khá rõ trong năm nay.

“Khi công nghệ phát triển, phổ cập smartphone nhiều, hiện nay trẻ em, người cao tuổi, sinh viên, người lao động thu nhập thấp đều đã có smartphone. Thế nhưng, khả năng nhận diện các dấu hiệu, hành vi lừa đảo của các nhóm đối tượng này còn khá thấp. Vì thế, các nhóm lừa đảo đã tập trung mạnh vào những đối tượng này”, ông Trần Quang Hưng phân tích.

Mặt khác, Cục An toàn thông tin cũng nhận thấy, các nhóm lừa đảo trực tuyến hiện nay không còn chỉ giới hạn tại Việt Nam mà phần lớn đã hình thành các tổ chức lừa đảo ở các nước lân cận như Campuchia, Lào, Philippines. Những nhóm này cũng tập hợp được nhiều người Việt tham gia, tập trung tại các cơ sở ở các nước.

Trên cơ sở nhận định lừa đảo trực tuyến vẫn diễn ra mạnh còn là người dùng chưa được cập nhật đầy đủ và sớm về các hình thức lừa đảo, Cục An toàn thông tin cho rằng, ngoài việc xử lý về công nghệ, biện pháp kỹ thuật, một việc quan trọng không kém là làm sao thúc đẩy, tuyên truyền những thông tin về các hình thức lừa đảo trực tuyến đến được càng nhiều người càng tốt.

“Khi mỗi người dân, mỗi đối tượng yếu thế biết được cách nhận diện các hình thức lừa đảo, họ sẽ cảnh giác hơn, giúp cho câu chuyện lừa đảo trực tuyến sẽ giảm trong thời gian tới”,ông Trần Quang Hưng chia sẻ.

Để tăng cường nhận thức, kiến thức về lừa đảo trực tuyến nhằm bảo vệ người dân Việt Nam trước những rủi ro tiềm ẩn trên không gian mạng, Bộ TT&TT đã chính thức phát động chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến”, triển khai từ ngày 23/6 đến ngày 23/7/2023.

Các cơ quan, đơn vị tham gia chiến dịch sẽ tập trung phổ biến, hướng dẫn nhận diện 24 hình thức lừa đảo trên không gian mạng Việt Nam.

Chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” do Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chủ trì, điều phối và phối hợp cùng thành viên Liên minh Tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng.

Chiến dịch sẽ phủ sóng rộng khắp trên các phương tiện truyền thông đại chúng, nền tảng mạng xã hội để cung cấp đầy đủ thông tin, trang bị và phổ biến kiến thức về lừa đảo trực tuyến đến với mọi nhà, cho từng nhóm đối tượng, thông qua các clip tình huống lừa đảo trực tuyến phổ biến, hướng dẫn nhận diện 24 hình thức lừa đảo, đồng thời cung cấp bộ cẩm nang kiến thức phòng tránh để bảo vệ bản thân và gia đình trên không gian mạng.

Nói về sự khác biệt của chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức an toàn thông tin cho người dân lần này, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết thêm, khác với các năm trước chủ yếu là đại diện cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp an toàn thông tin tham gia tuyên truyền, năm nay đã huy động sự chung tay của nhiều cơ quan, tổ chức khác như các công ty truyền thông, mạng xã hội, Đoàn thanh niên, Liên đoàn lao động Việt Nam để có những hình thức tuyên truyền đa dạng, với mục tiêu là làm sao đến được với nhiều người nhất.

Ngoài ra, theo đại diện Cục An toàn thông tin, một tín hiệu tích cực là thời gian gần đây, nhiều người dân đã chủ động thông tin tới cơ quan Nhà nước về việc mình đang bị lừa đảo trực tuyến. Việc này sẽ giúp phát hiện, nhận diện sớm và kịp thời tuyên truyền, lan tỏa cho nhiều người khác biết và cảnh giác với các tình huống, hình thức lừa đảo.

Dự kiến, vào đầu tháng 8, Cục An toàn thông tin sẽ công bố kết quả của chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến”.

Giả mạo thương hiệu chiếm trên 72% các hình thức lừa đảo trực tuyếnTheo thống kê của Cục An toàn thông tin, các hình thức lừa đảo trực tuyến trong thời gian qua chủ yếu là giả mạo thương hiệu, chiếm 72,6% và giả mạo chiếm đoạt tài khoản trực tuyến, chiếm 11,4%." alt="Lừa đảo trực tuyến chuyển hướng nhắm tới người cao tuổi, trẻ em" width="90" height="59"/>

Lừa đảo trực tuyến chuyển hướng nhắm tới người cao tuổi, trẻ em

- Nhận định về đợt xét tuyển 1 và đợt xét tuyển bổ sung ĐH, CĐ 2016, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo và Bộ GD-ĐT đã lựa chọn phương án được nhiều người ủng hộ nhất.

“Đại học không còn là con đường duy nhất”

- Đợt 1 và đợt xét tuyển bổ sung ĐH, CĐ đầu tiên đã kết thúc. Ông có nhận định gì về kết quả 2 đợt xét tuyển vừa rồi?

Trong đợt 1 tổng số thí sinh đạt điều kiện xét tuyển sinh đại học là 404.000. Tổng số thí sinh đã tham gia đăng ký xét tuyển là 398.000. Số thí sinh đã đăng ký xác nhận nhập học đại học là 230.000. Tỷ lệ tuyển sinh/chỉ tiêu xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia là 230.000/320.000 đạt gần 72%. Tỉ lệ này xấp xỉ với đợt 1 tuyển sinh 3 chung (khoảng 75%).

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn.

Chỉ có năm 2015 do thí sinh chỉ đăng ký vào 1 trường duy nhất nên hầu như không có ảo, nhiều trường có thể tuyển đủ chỉ tiêu ngay đợt đầu tiên. Trong số thí sinh tham gia đợt xét tuyển bổ sung đợt này có trên 25% thí sinh trên 20 điểm trở lên các khối A, B, C, D.

Theo thống kê đến 16h00 ngày 31/8 có 48.860 thí sinh đăng ký xét tuyển bổ sung vào 80.950 lượt trường với 144.600 nguyện vọng. Số liệu này cho thấy rất nhiều thí sinh chỉ đăng ký xét tuyển bổ sung vào 1 trường duy nhất và bình quân mỗi thí sinh chỉ đăng ký 3 nguyện vọng trên tổng số 6 nguyện vọng các em được phép đăng ký tối đa.

- Có nhiều ý kiến băn khoăn rằng thí sinh đi đâu mà các trường không tuyển đủ chỉ tiêu. Ông có chia sẻ gì về vấn đề này?

Theo số liệu trên đây thì có rất nhiều thí sinh đủ điều kiện tham gia xét tuyển nhưng không nộp đăng ký xét tuyển. Qui chế năm nay ưu tiên cho thí sinh chọn ngành mà các em yêu thích, không khuyến khích các em “cố” đỗ vào đại học bất cứ ngành nào. Khi trao cho thí sinh quyền được lựa chọn như vậy rõ ràng mỗi thí sinh tùy thuộc hoàn cảnh, ước mơ của mình để đưa ra quyết định phù hợp.

Rất nhiều thí sinh đạt điểm cao nhưng không trúng tuyển vào ngành mình yêu thích đã không nộp đơn xét tuyển vào ngành khác mà chấp nhận học lại để sang năm thi. Mặt khác năm nay rất nhiều trường có đề án tự chủ tuyển sinh xét tuyển bằng học bạ nên nhiều thí sinh đã trúng tuyển vào các trường này đúng nghành nghề mà các em yêu thích. Một số học sinh tốt nghiệp phổ thông đi học nước ngoài, một số khác đi học nghề hay tham gia thị trường lao động…

Vào đại học ngày nay không còn là con đường lựa chọn duy nhất nữa mà thí sinh có nhiều sự lựa chọn các con đường khác để lập thân, lập nghiệp. Vì vậy các trường đại học cũng phải điều chỉnh chiến lược phát triển của mình cho phù hợp với tình hình này khi mà thí sinh đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày càng cao hơn, yêu cầu khi tốt nghiệp đại học có nhiều cơ hội việc làm hơn.

“Không nên bằng mọi cách tuyển đủ chỉ tiêu”

- Theo ông thì đâu là những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn của thí sinh trong mùa tuyển sinh năm nay?

Thị trường việc làm là yếu tổ ảnh hưởng đầu tiên đến sự lựa chọn của thí sinh. Nếu những năm trước đây khối ngành kinh tế, quản lý, ngân hàng… được nhiều thí sinh lựa chọn thì nay khối ngành kỹ thuật công nghệ tuyển sinh thuận lợi hơn.

Thứ hai là ý thức phân luồng của thí sinh ngày nay cũng rõ ràng hơn. Những thí sinh thấy khả năng học đại học không tốt thì đã chọn đi học nghề ngay từ đầu. Số liệu thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia năm nay cho thấy có đến 30% thí sinh chỉ dự thi chỉ để xét tốt nghiệp, không có nguyện vọng xét tuyển vào ĐH, CĐ.

Thứ ba là học phí ngày càng tăng cả các trường công lập lẫn các trường ngoài công lập đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự lựa chọn của một bộ phận thí sinh. Nếu như trước đây khi học phí thấp, sinh viên không phải tốn kém nhiều nên tâm lý chung là cứ vào đại học để có bằng, việc làm tính sau. Nay học phí cao hơn, thí sinh buộc phải tính toán về hiệu quả đầu tư.

Thứ tư là các thông tin về thị trường lao động, tỉ lệ thất nghiệp… đã có những tác động nhất định đến việc lựa chọn của thí sinh. Trong khi nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuyển số lượng lớn lao động phổ thông, đào tạo kỹ năng ngắn hạn để làm việc có thu nhập ngay thì việc học đại học dài hạn nhưng tương lai chưa chắc tìm được việc làm cũng đã khiến nhiều thí sinh chùn bước.

Ngoài những tác động của thị trường lao động thì mục tiêu, chương trình đào tạo tại các trường đại học của chúng ta tuy đã có nhiều đổi mới trong những năm qua nhưng vẫn còn chậm. Đào tạo của nhiều trường vẫn còn hướng sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm ở cơ quan, doanh nghiệp… có sẵn, chưa tập dợt cho sinh viên ý thức nóng bỏng về khởi nghiệp, sáng tạo, tự tạo việc làm cho chính mình và cho người khác. Đó là thực tế mà các trường cần tiếp tục đổi mới để thu hút người học.

- Như vậy việc lấp đầy chỉ tiêu không phải thước đo quyết định sự thành công của mỗi mùa tuyển sinh nói chung và các trường nên tập trung nâng cao chất lượng thay vì “cố” tuyển cho đủ chỉ tiêu đã công bố. Ông có chia sẻ gì về nhận định này?

Từ khi Bộ giao cho các trường tự xác định và đăng ký thực hiện chỉ tiêu thì chỉ tiêu tuyển sinh là năng lực đào tạo tối đa của nhà trường, nghĩa là số lượng thí sinh tuyển mới lớn nhất mà trường có thể đào tạo với chất lượng đảm bảo tối thiểu.

Chỉ tiêu các trường công bố hiện nay mới chỉ dựa vào năng lực tối đa đào tạo của trường, chưa thực sự gắn với nhu cầu của thị trường lao động đối với các ngành nghề khác nhau.

Thực tế cũng rất khó cho các trường khi xác định được nhu cầu của thị trường lao động. Các dự báo nhu cầu nhân lực chưa cung cấp đủ độ tin cậy cần thiết để các trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh hằng năm cũng như chiến lược phát triển lâu dài.

Thí sinh chọn ngành thường theo nhu cầu thị trường lao động hiện tại mà quên rằng các em vào học năm nay thì 4-5 năm sau mới ra trường và khi đó thị trường lao động đã có sự thay đổi đáng kể. Điều này cũng là một yếu tố gây khó cho các trường.

Một số ngành do thiếu người học phải dừng đào tạo, nhưng 4-5 năm sau thị trường lao động lại cần đến, các trường lại phải tái khởi động. Với chủ trương hạn chế qui mô để củng cố chất lượng, những năm gần đây Bộ đã yêu cầu các trường giảm rõ rệt qui mô đào tạo, đặc biệt các ngành sư phạm, các hệ đào tạo vừa làm vừa học, từ xa, liên thông…

Bộ đã ban hành thông tư 32 thay thế thông tư 57 về xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo hướng ngày càng nâng cao chất lượng và giới hạn tăng qui mô của các trường. Học phí cũng đã được điều chỉnh theo hướng tăng dần theo các năm. Ngân sách nhà nước cũng đã chi trả phần miễn giảm học phí cho các đối tượng chính sách.

Chính vì vậy các trường cần giới hạn tăng qui mô, tập trung nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo, không nên bằng mọi cách tuyển cho đủ chỉ tiêu mà hạ thấp chất lượng. Có như vậy các trường mới phát triển bền vững lâu dài.

Đang hoàn thiện phương án tuyển sinh 2017

- Một số ý kiến cho rằng khi các trường hạ điểm xét tuyển bổ sung thì không đảm bảo công bằng trong tuyển sinh. Ông có chia sẻ với ý kiến này?

Không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo. Vì vậy khi ban hành qui chế Bộ đều đã tham khảo ý kiến rộng rãi các trường, các sở, thí sinh và toàn xã hội để lựa chọn phương án được nhiều người ủng hộ nhất.

Trước khi thi, tất cả thí sinh đều biết được các qui định của qui chế. Vì vậy khi thực hiện đúng qui chế là đảm bảo được công bằng trong tuyển sinh. Năm 2015, qui chế cho phép thí sinh rút/nộp hồ sơ giúp cho thí sinh có nhiều cơ hội trúng tuyển nhất thì đã xảy ra phức tạp, dư luận không đồng tình.

Năm 2016, qui chế không cho phép thí sinh rút/nộp hồ sơ để khắc phục bất cập. Để hỗ trợ cho thí sinh tránh bớt rủi ro, qui chế đã cho phép thí sinh có nhiều nguyện vọng và được sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi để nộp vào trường mà mình quyết định nhập học.

Nghĩa là khi đã trúng tuyển rồi mà thí sinh thấy không thích ngành/trường đã trúng tuyển các em vẫn còn cơ hội sửa sai bằng cách không nộp giấy chứng nhận kết quả thi để tham gia xét tuyển các đợt tiếp theo.

Khi các em đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi thì có nghĩa là các em đã chấp nhận nguyện vọng trúng tuyển, dành cơ hội tuyển bổ sung cho những thí sinh khác. Phương châm tuyển sinh năm nay là giúp thí sinh trúng tuyển vào ngành nghề mà các em yêu thích. Ngành các em yêu thích không hẳn phải là ngành có điểm chuẩn cao mà tùy thuộc vào sự lựa chọn của từng người.

-Những ngày qua một số báo đã đưa tin về phương án thi/xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ Bộ đang chuẩn bị cho năm tới. Thực hư các thông tin này như thế nào?

Ngay sau khi kết thúc Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016, Bộ GDĐT đã tiếp tục nghiên cứu đổi mới kỳ thi theo hướng gọn nhẹ, thiết thực và hiệu quả hơn, phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế trong tổ chức thi, tuyển sinh trong hai năm qua.

Nhìn chung kỳ thi năm 2016 đã được xã hội đánh giá cao về sự thành công trên nhiều mặt. Tuy nhiên công tác tổ chức thi vẫn còn nặng nề, một số lượng lớn cán bộ, giảng viên từ trường ĐH, CĐ phải di chuyển về các địa phương dẫn đến khó khăn, tốn kém; việc tổ chức 2 loại cụm thi khiến nhiều người băn khoăn về sự công bằng, khách quan; thời gian thi kéo dài, chưa ứng dụng công nghệ thông tin một cách triệt để trong các khâu của công tác thi và tuyển sinh.

Quan điểm tiếp tục đổi mới thi/xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ cho năm 2017 và những năm tiếp theo sẽ tuân thủ Luật Giáo dục và Luật Giáo dục ĐH; tăng quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đi liền với tăng cường chức năng quản lý nhà nước của Bộ GDĐT; tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh, giảm áp lực thi cử, giảm chi phí xã hội; triệt để ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức thi và tuyển sinh; tiếp thu kinh nghiệm thế giới, có lộ trình và bước đi thích hợp, không gây sốc cho thí sinh và xã hội, tiến tới phương án thi, tuyển sinh ổn định, bền vững, thực hiện lâu dài.

Hiện tại tổ công tác đang hoàn thiện phương án để đưa ra tham khảo ý kiến dư luận rộng rãi trong thời gian tới.

Hà Phương

" alt="Thứ trưởng Bộ GD: ‘Không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo’" width="90" height="59"/>

Thứ trưởng Bộ GD: ‘Không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo’

 - Bộ GD-ĐT vừa tiếp tục công bố thông tin xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 cập nhật đến 16h00 ngày 23/8/2016 của 147 trường đại học, cao đẳng trên cả nước.

Tham khảo chi tiết, độc giả bấm vào đường dẫn này để tải file: TẠI ĐÂY

  • Nguyễn Thảo

XÉT TUYỂN BỔ SUNG

Thí sinh vắng bóng, hiệu trưởng chơi trò "Pokemon xét tuyển"

Đây là lời nói đùa của một trưởng phòng đào tạo khi được hỏi về tình hình xét tuyển của trường. Vị trưởng phòng này “than thở”: “Mấy hôm xét tuyển đợt 1 đã vắng, đến hôm nay ngày đầu xét tuyển bổ sung cũng chưa thấy có mấy thí sinh. Chúng tôi “rảnh rỗi” lắm, đi bắt Pokemon cũng được”.

" alt="Cập nhật thông tin xét tuyển bổ sung đến ngày 23/8" width="90" height="59"/>

Cập nhật thông tin xét tuyển bổ sung đến ngày 23/8